1. Code Combat là gì:

CodeCombat là một nền tảng giáo dục trực tuyến được thiết kế để dạy lập trình thông qua một trò chơi nhập vai. Cung cấp một cách tiếp cận thú vị và tương tác để học các khái niệm lập trình cơ bản và nâng cao. Trong Code Combat, người chơi sẽ điều khiển một nhân vật thông qua các cấp độ khác nhau, giải quyết các câu đố và thách thức lập trình cho nhân vật.

Code Combat được học lập trình bằng ngôn ngữ Python : một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất hiện nay. Qua từng bài học, học viên sẽ áp dụng các khái niệm lập trình như hàm, biến, vòng lặp, và chuỗi để giải quyết các thách thức, qua đó phát triển tư duy logic.

2. Khám Phá Thế Giới Lập Trình Với Code Combat:

 Bạn có biết rằng trong tương lai, lập trình sẽ là kỹ năng cần thiết không chỉ trong ngành IT mà còn trong nhiều lĩnh vực khác?. Và Code Combat chính là chìa khóa mở cánh cửa vào thế giới lập trình đầy màu sắc và thú vị cho các bạn nhỏ!

 Code Combat là một khóa học lập trình nhập vai độc đáo, kết hợp học khoa học máy tính và lập trình thông qua trò chơi

3. Tại sao nên chọn Code Combat?

Học mà chơi, chơi mà học: Code Combat giúp việc học lập trình trở nên sinh động và hấp dẫn, giúp trẻ không chỉ “chơi” mà còn “học” được kỹ năng lập trình.

Phát triển tư duy: Khóa học giúp trẻ phát triển tư duy logic, tư duy phản biện và sáng tạo.

4. Đặc điểm nổi bật của Code Combat:

– Học qua Trò chơi: Người học sẽ tham gia vào một cuộc phiêu lưu trong một thế giới ảo, nơi mỗi cấp độ đều là một bài học lập trình mới.

– Ngôn ngữ Lập trình: Code Combat tập trung vào việc dạy Python, một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất.

– Tư duy Phản biện: Khóa học khuyến khích phát triển tư duy phản biện và giải quyết vấn đề thông qua việc áp dụng lý thuyết vào thực hành.

– Cộng đồng: Code Combat có một cộng đồng lớn, nơi người học có thể tương tác và học hỏi lẫn nhau.

5. Đối tượng tham gia khóa học :

-Trẻ em và Học sinh: Code Combat rất phù hợp cho trẻ em từ 8 tuổi trở lên, giúp phát triển kỹ năng lập trình cùng với tư duy logic và giải quyết vấn đề từ nhỏ.

-Học sinh Trung học cơ sở: Học sinh ở độ tuổi này có thể sử dụng CodeCombat để bổ sung kiến thức lập trình cho việc học ở trường hoặc chuẩn bị cho các kỳ thi lập trình.

-Người mới bắt đầu: Dù bạn ở độ tuổi nào, nếu bạn mới bắt đầu học lập trình, CodeCombat sẽ là một công cụ học tập tuyệt vời với cách tiếp cận “học mà chơi”.

-Giáo viên và Nhà giáo dục: Giáo viên có thể sử dụng CodeCombat như một công cụ giảng dạy để giới thiệu và khuyến khích học sinh học lập trình.

-Người có kinh nghiệm lập trình: Ngay cả những người đã có kinh nghiệm lập trình cũng có thể tìm thấy niềm vui và thách thức trong việc hoàn thành các cấp độ khó hơn trên CodeCombat.

6. Lộ trình khóa học CodeCombat:

Khóa 1: Giới thiệu chung về Khoa học máy tính:

  • Bài 1: Ngục tối Kithgark.
  • Bài 2: Đá quý dưới đáy sâu.
  • Bài 3a: Truy cập Kithwise.
  • Bài 3b: Thử thách ý tưởng.
  • Bài 4: Những bước dài.
  • Bài 5a: Tên thật.
  • Bài 5b: Thanh kiếm dơ cao.
  • Bài 6: Bình luận tế bào.
  • Bài 7: Thủ thư Kithgard.
  • Bài 8: Thử thách ý tưởng.
  • Bài 9: Nhảy lửa.
  • Bài 10: Kithmaze bị ma ám.
  • Bài11: Đi xuống xa hơn.
  • Bài 12: Cánh cửakinh hoàng.
  • Bài 13: Hack và Dash.
  • Bài 14: Tủ đựng đồ của Kithgard.
  • Bài 14a: Tủ đựng đồ của Kithgard A.
  • Bài 14b: Tủ đựng đồ của Kithgard B.
  • Bài 15: Kẻ thù đã biết.
  • Bài 16: Bậc thầy về tên tuổi.
  • Bài 16a: Người Kithmen thấp hèn.
  • Bài 16b: Thu hẹp khoảng cách.
  • Bài 17: Thử thách Combo: Nơi an toàn.
  • Bài 18: Hoàng quang rực rỡ.
  • Bài 19: Wakka Maul.

Khóa 2: Khoa học máy tính 2.

  • Bài 1: Phòng thủ Plainswood.
  • Bài 2: Đường mòn quanh co.
  • Bài 3: Một bước sai lầm.
  • Bài 4: Cuộc chạy trốn trong rừng.
  • Bài 5: Khu rừng.
  • Bài 5a: Cuộc phục kính rừng rậm.
  • Bài 6: Đội tuần tra.
  • Bài 6a: Đội tuần tra A.
  • Bài 7: Chuyến dã ngoại.
  • Bài 8: Nếu lãng phí.
  • Bài 9: Bảo vệ làng.
  • Bài 10: Trang trại gai góc.
  • Bài 11: Quay lại quay lại.
  • Bài 12: Trại yêu tinh.
  • Bài 13: Máy cắt rừng.
  • Bài 14: Khác.
  • Bài 15: Cuộc đối đầu ở Backwoods.
  • Bài 16: Công cụ tìm phạm vi.
  • Bài 17: Bảo vệ nông dân.
  • Bài 18: Bầy Munchkin.
  • Bài 19: Munchkins điên cuồng.
  • Bài 20: Khiêu vũ lửa rừng.
  • Bài 21: Sự tĩnh lặng trong chuyển động.
  • Bài 22: Phòng thủ Agrippa.
  • Bài 22a: Phòng thủ Agrippa A.
  • Bài 22b: Phòng thủ Agrippa B.
  • Bài 23: Làng Rover.
  • Bài 24: Người cai quản làng.
  • Bài 25: Nhà vô địc làng.
  • Bài 26: Một cây bạc hà tốt.
  • Bài 27: Ngã ba rừng.
  • Bài28: Tomb Raider.
  • Bài 29: Ma mộ.
  • Bài 30: Tìm kiếm và ẩn náu.
  • Bài 31: Thợ rừng.
  • Bài 32: Hãy để việc đó cho Cleaver.
  • Bài 33: Quay lại trang trại Thornbush.
  • Bài 33a: Quay lại trang trại Thornbush A.
  • Bài 33b: Quay lại trang trại Thornbush B.
  • Bài 34: Agrrippa được tái cấu trúc.
  • Bài 35: Ngã tư đã đóng.
  • Bài 36: Bẫy tham lam.
  • Bài 37: Người bạn trong rừng.
  • Bài 37a: Tên bạn A.
  • Bài 37b: Tên bạn B.
  • Bài 38: Tên của bạn thân.
  • Bài 39: Tiến sỹ Kitty.
  • Bài 40: Câu đó về thú cưng.
  • Bài 41: Đi tìm.
  • Bài 41: Chó bảo vệ.
  • Bài 43: Đường dài.
  • Bài 44: Chạy bộ trong rừng.
  • Bài 45: Rừng múa pháo.
  • Bài 46: Đỉnh cao sức mạnh.

Khóa 3: Khoa học máy tính 3.

  • Bài 1: Bạn bè và kẻ thù.
  • Bài 2: Bia Deja.
  • Bài 3: Phần thưởng.
  • Bài 4: Hủy hoại A.
  • Bài 5: Hủy hoại B.
  • Bài 6: Máy bay và phù thủy.
  • Bài 7: Đồng xu.
  • Bài 8: Gía trắng.
  • Bài 9: Tắc kè hoa.
  • Bài 10: Kẻ ném bom ở Backwoods.
  • Bài 11: Kẻ cắn ngón tay cái.
  • Bài 12: Burl có nguy cơ tuyệt chủng.
  • Bài 13: Chế nhạo.
  • Bài 14: Rừng Burlbole.
  • Bài 15: Khoảng cách mù.
  • Bài 16: Đánh và đóng băng.
  • Bài 17: Thợ săn tiền xu.
  • Bài 18: Agrippa trở lại.
  • Bài 19: Mấy đồ kim loại.
  • Bài 21: Đi ngang qua.
  • Bài 22: Kỳ quan.
  • Bài 23: Wonderglade bị nguyền rủa.
  • Bài 24: Đá quý hay cái chết.
  • Bài 25: Burls Củ cải Booleans.
  • Bài 26: Đất muỗi.
  • Bài 27: Mưa sao.
  • Bài 28: Bóng rừng.
  • Bài 29: Sấm mùa xuân.
  • Bài 30: Tuyến dịch chuyển tức thời.
  • Bài 31: Cuộc săn lùng chiến binh.
  • Bài 32: Ngày thường.
  • Bài 33: Đường dẫn logic.
  • Bài 34: Vòng tròn logic.
  • Bài 35: Kết luận logic.
  • Bài 36: Con bò cát hùng mạnh.
  • Bài 37: ốc đảo.
  • Bài 38: Đường Sarven.
  • Bài 39: Khoảng trống Sarven.
  • Bài 40: Ngã tư.
  • Bài 41: Đánh chặn.
  • Bài 42: Sấm sét.
  • Bài 43: Ngườiphù thủy Kithgard.
  • Bài 44: Tàu quét mìn.
  • Bài 45: Chiến dịch “Kildeer”.
  • Bài 46: Chăm sóc y tế.
  • Bài 47: Giữ thời gian.
  • Bài 48: Điểm mấu chốt của sa mạc.
  • Bài 49: Tích trữ vàng.
  • Bài 50: Máy khoan mồi như.
  • Bài 51: Thuật giả kim liên tục.
  • Bài 52: Nhanh và nhiều lông.
  • Bài 53: Nấm cát.
  • Bài 54: Tiếng ồn của nấm.
  • Bài 55: Bẫy chìa khóa.
  • Bài 56: Chuỗi mệnh lệnh.
  • Bài 57: Kỹ sư thú cưng.
  • Bài 58: Dich giả thú cưng.
  • Bài 59: Phụ tá thú cưng.
  • Bài 60: Sức mạnh giả kim.
  • Bài 61: Chìa khóa nguy hiểm.
  • Bài 62: Cuộc đua Olympic.
  • Bài 63: Xương chéo.

Khóa 4: Khoa học máy tính 4.

  • Bài 1: Bụi.
  • Bài 2: Hai má.
  • Bài 3: Hẻm núi bão tố.
  • Bài 4: Không đau không tăng.
  • Bài 5: Chiến đấu trên sa mạc.
  • Bài 6: Mồi và chuyển đổi.
  • Bài 7: Người và tạo ảnh.
  • Bài 8: Sức mạnh
  • Bài 9: Rau bina.
  • Bài 10: Phòng thủ phối hợp.
  • Bài 11: Hàng đợi tuyển dụng.
  • Bài 12: Viên ngọc thứ 2.
  • Bài 13: Vị cứu tinh Sarven.
  • Bài 14: Đột kích ngân hàng.
  • Bài 15: Những linh hồn lang thang.
  • Bài 16: Kể ẩn nấp.
  • Bài 17: Đối xứng ưu đãi.
  • Bài 18: Người chăn cừu Sarven.
  • Bài 19: Người tỏa sáng.
  • Bài 20: Kẻ cướp.
  • Bài 21: Rắn cát.
  • Bài 22: Cơn bão cát kỳ lạ.
  • Bài 23: Maxer điện.
  • Bài 24: Tinh thần dễ vỡ.
  • Bài 25: Mad Maxer phản công.
  • Bài 26: Chúc mọi điều tốt lành.
  • Bài 27: Thẻ vách đá.
  • Bài 28: Trượt dốc.
  • Bài 29: Hẻm núi yêu tinh.
  • Bài 30: Chỉ huy Cloudrip.
  • Bài 31: Lính đánh thuê miền núi.
  • Bài 32: Bảo vệ gỗ.
  • Bài 33: Chỉ huy.
  • Bài 34: Sự chỉ huy cao quý.
  • Bài 35: Bữa tiệc săn bắn.
  • Bài 36: Thanh kiếm mượn.
  • Bài 37: Hội nghị thưởng đỉnh cao cấp.

Khóa 5: Khoa học máy tính 5.

  • Bài 1: Sức mạnh.
  • Bài 2: Sự quan trọng.
  • Bài 3: Thợ săn và con mồi.
  • Bài 4: Gặt lửa.
  • Bài 5: Công việc cực nhọc và rắc rối.
  • Bài 6: Chiến thuật đơn vị hôn hợp.
  • Bài 7: Khoảng cách móng thép.
  • Bài 8: Người mang nhẫn.
  • Bài 9: Chiến thuật thư viện.
  • Bài 10: Hình học của hoa.
  • Bài 11: Điệp viên giữa chúng ta.
  • Bài 12: Nhân danh tôi.
  • Bài 13: Người vùng cao.
  • Bài 14: Phòng thủ vành đai.
  • Bài 15: Đường đi nguy hiểm.
  • Bài 16: Thung lũng tài nguyên.
  • Bài 17: Cặp đôi hoàn hảo.
  • Bài 18: Sức mạnh của cặp song sinh.
  • Bài 19: Nghĩ trước.
  • Bài 20: Tìm kiếm lưới.
  • Bài 21: Bãi mìn lưới.
  • Bài 22: Hãy vũ trang.
  • Bài 23: Điểm sức mạnh.
  • Bài 24: Thung lũng nguy hiểm.
  • Bài 25: Người mộng du.
  • Bài 26: Lực lượng đổ bộ pháo.
  • Bài 27: Giọt tuyết.
  • Bài 28: Tuần lộc thức dậy.
  • Bài 29: Người săn tuần lộc.
  • Bài 30: Tuần lộc đấu thầu.
  • Bài 31: Nghi thức xếp hình chữ nhật.
  • Bài 32: Khiên vuông.
  • Bài 33: Khu vực của Yetis
  • Bài 34: Bit và Trits.

Khóa 6: Khoa học máy tính 6.

  • Bài 1: Mỏ đảo sương mù.
  • Bài 2: Quyết tâm nghiệt ngã.
  • Bài 3: Kẻ ăn thịt người tuyết.
  • Bài 4: Phản âm.
  • Bài 5: Cuộc săn bắt đầu.
  • Bài 6: Vụ cướp Yak.
  • Bài 7: Mẫu giấc ngủ.
  • Bài 8: Đi bộ vòng tròn.
  • Bài 9: Trượt băng.
  • Bài 9a: Bia tươi.
  • Bài 10: Đá chính xác.
  • Bài 11: Bóng đá trên băng.
  • Bài 12: Tiết kiệm rắn.
  • Bài 13: Bông tuyết trên băng.
  • Bài 14: Cuộc sống băng giá.
  • Bài 15: Lệnh được mã hóa.
  • Bài 16: Đoán số của tôi.
  • Bài 17: Lập đội hình.
  • Bài 18: Ra trước.
  • Bài 19: Xếp hàng đôi.
  • Bài 20: Quản lý hàng đợi.
  • Bài 21: Ngăn xếp chìa khóa.
  • Bài 22: Phân loại ngăn xếp.
  • Bài 23: Ngăn xếp giả kim.
  • Bài 24: Khóa liên kết.
  • Bài 25: Đếm các liên kết.
  • Bài 26: Đá quý theo đá quý.
  • Bài 27:Không dây.
  • Bài 28: Yak băm.
  • Bài 29: Phép thuật băm.
  • Bài 30: Dây diêm.
  • Bài 31: Sự lựa chọn vàng.
  • Bài 32: Trụ cột Kelvintaph.
  • Bài 33: Mê cung mong mạnh.
  • Bài 34: Kho báu trong băng.
  • Bài 35: Vòng tròn bị hỏng.
  • Bài 36: Vòng tròn kho báu.
  • Bài 37: Ace của lập trình viên.

Khóa 7: Phát triển trò chơi 1.

  • Bài 1: Qua bức tường vườn.
  • Bài 2: Nhấp vào dáng đi.
  • Bài 3: Hành trình anh hùng.
  • Bài 4: Mê cung.
  • Bài 5: Đá quý.
  • Bài 6: Rủi ro và phần thưởng.
  • Bài 7: Chuột Vorpal.
  • Bài 8: Nghiền nát nó.
  • Bài 9: Bẻ khóa.
  • Bài 10: Cho và nhận.
  • Bài 11: Huấn luyện quân đội.
  • Bài 12: Nguy hiểm kiểm lâm.
  • Bài13: Phép thuật hàng rào.
  • Bài 14: Xâm nhập rừng.
  • Bài 15: Ném lửa A.
  • Bài 16: Ném lửa B.
  • Bài 17: Phát triển theo hướng hành vi.
  • Bài 18: Nhìn thấy là tin tưởng.
  • Bài 19: Thời gian để sống.
  • Bài 20: Sự kiên trì trả tiền.
  • Bài 21: Nông dân và người Munchkin.
  • Bài 22: Trò chơi Grove.
  • Bài 23: Tabula Rasa.

Khóa 8: Phát triển trò chơi 2.

  • Bài 1: Nhiệm vụ canh gác.
  • Bài 2: Huấn luyện viên quân đội 2.
  • Bài 3: Quy trình vận hành tiêu chuẩn.
  • Bài 4: Đội hình trung tâm.
  • Bài 5: Điểm nghẽn.
  • Bài 6: Thời gian phiêu lưu.
  • Bài 7: Giờ uống trà.
  • Bài 8: Phản đối ngẫu nhiên.
  • Bài 9: Nỗi đau thất bại.
  • Bài 10: Hydra Lernaean.
  • Bài 11: Cần dịch chuyển.
  • Bài 12: Đừng chuyển vào họ.
  • Bài 13: Từ bụi đến bụi.
  • Bài 14: Lồng.
  • Bài 15: Phòng kế toán.
  • Bài 16: Đá quý nóng.
  • Bài 17: Kẻ điên cuồng.
  • Bài 18: Thẻ đóng băng.
  • Bài 19: Chạy tìm vàng.
  • Bài 20: Mũi tên tan rã.
  • Bài 21: Trò chơi ăn xu bước 1: Bố cục.
  • Bài 22: Trò chơi ăn xu bước 2: Ghi điểm.
  • Bài 23: Trò chơi xu bước 3: Kẻ thù.
  • Bài 24: Trò chơi xu bước 4: Tăng sức mạnh.
  • Bài 25: Trò chơi xu bước 5: Cân bằng.
  • Bài 26: Dự án cuối cùng của Game Dev2

Khóa 9: Phát triển trò chơi 3.

  • Bài 1: Anh chàng to lớn 1.
  • Bài 2 : Anh chàng to lớn 2.
  • Bài 3: Bước nhảy lượng tử.
  • Bài 4: Rừng vòng.
  • Bài 5: Chạy mượt mà.
  • Bài 6: Đá quý điên rồ.
  • Bài 7: Người chạy bước 1: Môi trường.
  • Bài 8: Người chạy bước 2: Tính điểm.
  • Bài 9: Người chạy bước 3: Kẻ thù.
  • Bài 10: Người chạy bước 4: Cân bằng.
  • Bài 11: Dự án cuối cùng của Game Dev 3.